K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi F là gia điểm của AI và AJ; M là giao điểm của AI và BC; N là giao điểm của AJ và BC
ta có: AN là tia phân giác của nên = (1)
mà + = ; +=(2)
(1)(2) =  tam giác ABN cân tại B  BF là đường phân giác đồng thời là đường cao ứng với cạnh AN
 BF vuông góc với AN
chứng minh tương tự: += ; += ; AM là tia phân giác của  nên =
từ những điều trên ta có =  tam giác AMC cân tại C  CE là đường phân giác đồng thời là đường cao ứng với cạnh AM  CE vuông góc với AM
tam giác ABC có 3 đường phân giác BF,CE,AD nên BF,CE,AD phải đồng quy tại 1 điểm (ta gọi điểm đó là K) (theo tính chất 3 đường phân giác trong một tam giác)

đúng không các pạn !!!

21 tháng 2 2016

chuẩn rồi đó. biết làm rồi mà sao còn phai hỏi vậy

24 tháng 5 2019

đéo đéo và đéo ok

5 tháng 5 2020

sao nai nói bn ấy thế , phải văn minh bn ơi

1 tháng 7 2021

tk : Câu hỏi của Cát Thảo Ngân

1 tháng 7 2021

cảm ơn nha

24 tháng 7 2023

loading...

a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC

^EAC+^BAE=^BAC=900. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900.

Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900 => ^AEB=900.

=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)

b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.

Gọi K là giao điểm của BE và CM.

^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM

^MAB+^MAC=900 => ^ACM+^MAC=900 => Tam giác AMC vuông tại M.

Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.

=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.

Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.

BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.

=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-o-a-duong-cao-ah-phan-giac-ad-goi-i-j-lan-luot-la-cac-giao-diem-cac-duong-phan-giac-cua-tam-giac-abh-ach-e-la-giao-diem-c.8915069447339

17 tháng 8 2017

A B C D H I J E K M

a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC

^EAC+^BAE=^BAC=900. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900.

Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900 => ^AEB=900.

=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)

b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.

Gọi K là giao điểm của BE và CM.

^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM

^MAB+^MAC=900 => ^ACM+^MAC=900 => Tam giác AMC vuông tại M.

Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.

=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.

Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.

BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.

=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)

a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC
^EAC+^BAE=^BAC=900
. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900
.
Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900
 => ^AEB=900
.
=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)
b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.
Gọi K là giao điểm của BE và CM.
^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM
^MAB+^MAC=900
 => ^ACM+^MAC=900
 => Tam giác AMC vuông tại M.
Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.
=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.
Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.
BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.
=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)

25 tháng 9 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [I, B] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, Q] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [C, Q] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [K, I] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [K, Q] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [I, Q] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [M, K] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, K] A = (-3.68, 6.88) A = (-3.68, 6.88) A = (-3.68, 6.88) C = (15.18, 6.94) C = (15.18, 6.94) C = (15.18, 6.94) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của j, h Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm Q: Giao điểm đường của r, s Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm K: Giao điểm đường của e, f_1 Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c Điểm M: Giao điểm đường của j_1, c

a) Gọi giao điểm của BI và AQ là M. 

Ta thấy \(\widehat{AIM}=\widehat{BAI}+\widehat{ABI}=\frac{\widehat{BAH}}{2}+\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{BAH}+\widehat{ABC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta cũng có \(\widehat{IAM}=\widehat{IAK}+\widehat{KAM}=\frac{\widehat{BAH}}{2}+\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{\widehat{BAH}+\widehat{HAC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vậy thì \(\widehat{AMI}=90^o\Rightarrow IK\perp AQ\)

Hoàn toàn tương tự \(QK\perp AI\)

Vậy K là trực tâm tam giác AQI.

b) Ta có \(\widehat{KQM}=\widehat{QAC}+\widehat{QCA}=\frac{\widehat{HAC}}{2}+\frac{\widehat{ACH}}{2}=\frac{\widehat{HAC}+\widehat{ACH}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác vuông KMQ có \(\widehat{KQM}=45^o\Rightarrow\) KMQ là tam giác cân tại M hay MK = MQ.

Theo a, MA = MI vậy nên \(\Delta AMK=\Delta IMQ\left(c-g-c\right)\Rightarrow AK=IQ\left(đpcm\right).\)

30 tháng 10 2022

Tại sao IAK=1/2 BAH v ạ